1. Tăng cường mức độ phát tán
- Có hàng niên thập kỉ sử dụng và dễ dàng thực hiện nhất trong 3 biện pháp trên
- Với biện pháp này giúp: Pha loãng là giải pháp để hạn chế ô nhiễm”(“Dilution is the solution to pollution”)
- Kết quả đạt được: giúp giảm ô nhiễm như khu dân cư, công trình, hoa màu vv…ở khu vực gần nguồn phát thải
⇒ Chúng ta không làm giảm được tổng lượng chất thải đi vào môi trường mà chỉ “pha loãng” chúng, nhờ đó giảm
được nồng độ mà đối tượng bị phơi nhiễm trực tiếp.
Cách thể thực hiện bằngnhững cách sau:
- Sử dụng các ống khói cao
- Phát thải gián đoạn
- Quy hoạch vị trí đặt nhà máy
Giảm thiểu tại nguồn
- Đây là cách tiếp cận cần được tính đến đầu tiên khi thực hiện kiểm soát ô nhiễm không khí
- Mục đích: là hạn chế việc phát sinh chất ô nhiễm tại nguồn đến mức thấp nhất có
thể - Theo nghiên cứu phương pháp này giảm thải 1/3 lượng bụi phát ra
Phát thải tại nguồn bằng các giải pháp như sau:
- Xử lý nhiên/nguyên liệu đầu vào
- Thay thế nhiên/nguyên liệu đầu vào
- Tăng cường hiệu suất sử dụng nhiên/nguyên liệu, năng lượng đầu vào
- Tuần hoàn tái sử dụng nguyên vật liệu
- Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo
Xử lý cuối nguồn
- Khi sử các biện pháp trên chị hạn chế một phần bụi và chưa mang lại hiệu quả
- Cần tập trung vào “Các nguồn thải chính, các chất ô nhiễm chính” (Main sources, main pollutants)
- Đặc biệt cần phân loại các kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí