Phòng sạch được kể đến là những ứng dụng được áp dụng rộng rãi ngày nay. Những phòng sạch được sử dụng phổ biến trong nhiều nhóm ngành khác nhau. Đặc biệt là với những môi trường cần đến không gian sạch và kín. Có thể kể đến như dược phẩm, mỹ phẩm hay thực phẩm … Từng nhóm ngành khác nhau sẽ có những phòng sạch được thiết kế riêng. Và với ngành thực phẩm cũng vậy. Bởi, nhóm ngành này khá cần đến tiêu chuẩn sạch nghiêm ngặt. Vậy, bạn đã lên ý định thiết kế và thi công phòng sạch cho nhóm ngành thực phẩm chưa ?

thi công phòng sạch

Vì sao cần phải thi công phòng sạch cho ngành thực phẩm ?

Phòng sạch được biết đến là khá cần thiết trong nhóm ngành thực phẩm. Bởi nơi này cần môi trường sạch và khép kín để có thể sản xuất. Những sản phẩm thành phẩm của ngành này đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn và chất lượng nghiêm ngặt. Vì chúng ảnh hưởng đến người sử dụng, khách hàng.

Đặc biệt với nhóm ngành thực phẩm, nếu không đảm bảo việc an toàn vệ sinh thì sẽ dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm. Đặc biệt các sản phẩm dễ hư hỏng như sữa, bánh kẹo. Do đó sẽ dẫn đến sản phẩm bị biến chất, gây nguy hiểm cho người dùng. Cũng từ đó dễ làm sút giảm uy tín của công ty.

Xem thêm: Những Lưu Ý Khi Bắt Đầu Thi Công Phòng Sạch

Qúa trình thi công phòng sạch cho nhóm ngành thực phẩm

Thi công phòng sạch cũng là một trong những giai đoạn rất quan trọng, nhằm đảm bảo đem đến môi trường an toàn cho việc nghiên cứu và sản xuất. Đồng thời, phòng sạch cũng hạn chế quá trình sinh sôi nảy nở của vi khuẩn. Vì thế mà cần phải có một phòng sạch đúng chuẩn. Và quá trình thi công phòng sạch được hiểu một cách đơn giản như sau:

thi công phòng sạch

Bước 1: Khi nhận được yêu cầu thiết kế phòng sạch cho các nhà máy. Các chuyên gia thiết kế, thi công phòng sạch tiến hành đo đạc và ghi lại các thông số tại vị trí lắp đặt phòng sạch. Điều này hỗ trợ quá trình thiết kế & thi công sau này được chính xác.

Bước 2: Dựa vào các thông số về cơ cấu, diện tích, mức độ lưu thông khí, áp suất đã đo được. Thiết kế sẽ tiến hành lập bản thiết kế phòng sạch hoàn chỉnh.

Bước 3: Xây dựng phòng sạch với những thiết bị và vật liệu chuyên dùng. Với những yêu cầu nghiêm ngặt trong thi công. Tất cả để đảm bảo mức độ kín, cũng như thông số về áp suất, những tiêu chuẩn về số lượng bụi trong phòng.

Bước 4: Tiến hành kiểm tra, nghiệm thu cho các bảng thiết kế được bắt đầu áp dụng, thi công.

Bước 5: Thực hiện bảo hành công trình phòng sạch nếu có bất kỳ vấn đề rủi ro nào phát sinh.

Xem thêm các thiết bị phòng sạch sử dụng phổ biến:

Buồng thổi khí Air Shower 

Thiết bị phòng thí nghiệm Laminar Flow Cabin

Hộp trung chuyển Pass Box

 

error: Alert: Content selection is disabled!!